Tuesday, April 10, 2007

Mùa Xuân Và Hoa Anh Đào Ở Hoa Thịnh Đốn



Mùa Xuân Và Hoa Anh Đào Ở Hoa Thịnh Đốn
[08/04/2007 - Tác giả: admin1 - Vietnam Review]

Tuyết Mai
Virginia, 06.04.2007

Hình (KQN Images / Vietnam Review): Hoa Hậu Anh Đào.

Hằng năm vào khoảng cuối Tháng Ba đến giữa tháng Tư có trên bảy trăm ngàn du khách từ khắp nơi ở Hoa Kỳ và thế giới về Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn ngắm hoa đào nở rộ chung quanh Jefferson Memorial và Tidal Basin.

Hoa đào nở là biểu tượng của mùa Xuân đến. Cùng trong thời gian hoa nở rộ này có Lễ Hội Hoa Đào (Cherry Blossom Festival). Ai cũng mong thời tiết đẹp, ấm áp, không trở lạnh bất thường hay mưa bão, để hoa nở đầy cành vào dịp lễ hội hoa đào .

Hằng ngàn cây hoa đào được trồng chung quanh khu Jefferson Memorial, dọc theo bờ hồ Tidal Basin. Khi hoa nở rộ, đi giữa những rặng hoa đào, du khách chỉ thấy một màu hồng nhạt và màu trắng, đẹp không thể tả. Khi gió thổi nhẹ đủ lay cành thì cánh hoa theo gió như mưa bay, vươn nhẹ trên tóc , trên áo du khách, rồi rơi xuống mặt, có nơi xác hoa dày một hai phân; trền đầu , duới chân một màu hoa trắng, cảnh đẹp như thiên thai.

Khi nụ hoa bắt đầu hình thành thì nhân viên công viên National Park Service Regional Horticulturalist bắt đầu theo dõi thời tiết để tiên đoán hoa sẽ nở nhiều hay ít . Vào khoảng cuối Tháng Hai khi nụ hoa bắt đầu hé nhụy thì cơ quan này theo dõi từng ngày, quan sát kỹ từng giai đoạn phát triển của nụ hoa để thông báo cho dân chúng biết trước hoa có được nở nhiều không và ngày nào được coi là ngày nở nhiều nhất (Peak Blooming). Theo đó những người yêu hoa cũng như những người yêu nghệ thuật nhiếp ảnh chuẩn bị máy ảnh, đến để ghi lại những nét đẹp tuyệt vời của hoa Xuân.

Năm nay National Park Service tiên đoán hoa đào sẽ nở rộ cao điểm nhất vào cuối tuần này, tức là ngày 7-8 Tháng 3, 2007.

Lễ Hội Hoa Đào năm nào sẽ được tổ chức trong khoảng cuối Tháng Ba và giữa tháng Tư, gồm có nhiều chương trình diễn hành qua các đưòng phố, trình diễn văn hóa, thể thao, nghệ thuật…Năm nay The National Cherry Blossom Festival cũng cử hành lễ kỷ niệm 95 năm ngày Nhật tặng HK cây hoa đào để kết tình thân hữu giữa Nhật và Hoa Kỳ và nhân dân của hai nước tại Madanrin Ortiental Hotel với sự hiện diện của nhiều đại diện Đại Sứ Nhật, Chủ tịch National Cherry Blossom Festival, Thị Trưởng Washignton, D.C…

Được biết ngày 27 Tháng Ba 1912 Ông Yukio Ozaki, Thị Trưởng của ToKyo đã tặng Hoa Kỳ một món quà là những cây hoa đào Nhật để tăng thêm tình thân hữu giữa hai quốc gia Nhật và Hoa Kỳ và nhân dân hai nước.

Một buổi lễ đơn giản được cử hành ngày 27 Tháng Ba, 1912, Đệ nhất phu nhân của Mỹ, Helen Herron Taft và Viscountess Chinda, vợ của Đại Sứ Nhật đã trồng hai cây hoa đào ở bờ phía Bắc Tidal Basin, huớng Tây Công Viên Potomac.

Năm 1915 Chính Phủ Hoa Kỳ đã tặng lại người Nhật cây hoa “dogwood” , và Lễ Hội Hoa Đào đuợc tổ chức từ năm 1935, được bảo trợ bởi một nhóm dân sự ở Thủ Đô.

Sau đó, năm 1965 Phu Nhân Tổng Thống Lady Bird Johnson đã nhận thêm 3,800 cây hoa đào từ người Nhật. Năm 1981 những chuyên viên Nhật đã đến Washignton, D.C. để cắt những cành cây hoa đào ở đây về gây giống lại cho những cây đào Yoshino của họ đã bị tàn phá bởi nạn lụt. Sự trao đổi qua lại này làm cho cây hoa đào trở thành biểu tượng của tình thân hữu giữa Nhật và Hoa Kỳ.

Năm 1999 quanh Tidal Basin những cây hoa hoa đào giống mới từ tỉnh Gifu, nổi tiếng hơn 1500 năm, được trồng lại. Từ năm 1994 Lễ Hội Hoa Đào được tổ chức trong hai tuần với nhiều chương trình nhiếp ảnh, điêu khắc, trình diễn kimono, nhảy nmúa, nghệ thuật.. được sự hỗ trợ của The National Cherry Blossom Festival , Inc.
http://www.vietnamreview.com/modules.php?name=News&file=article&sid=6125

Thursday, April 05, 2007

Colors in Bloom for Spring




Colors in Bloom for Spring


By Cathy Rose A. Garcia
Staff Reporter


Branches of cherry blossom trees are heavy with white flowers during the Chinhae Naval Port Festival in Chinhae, South Kyongsang Province, last year. Sansuyu or Japanese Cornelian cherry trees in Ichon, Kyonggi province, turn various shades of yellow during early spring. /Courtesy of the Chinhae Naval Port Festival organizers and Ichon Sansuyu Blossom Festival organizers
Winter-weary people are welcoming the earlier-than-expected arrival of spring this year. Spring is the season for nature’s rebirth. The colors of nature are never as vibrant as they are during spring.

One of the most enduring symbols of spring is the delicate cherry blossom. Even though Japan is more famous for its cherry blossoms, Korea definitely has its share of picturesque areas around the country where these beautiful flowers can be enjoyed.

Every year, hordes of camera-toting people flock to popular spots in Chinhae and Youido to catch sight of the cherry blossom trees in full bloom. Everyone savors the beauty of the cherry blossoms that only lasts a couple of days. Cherry blossoms are said to reach their peak a week after they bloom. If you wait too long, you may be left gazing at the petals on the ground.

Chinhae, located in South Kyongsang province, hosts probably the most famous cherry blossom festival in the country. Held annually since 1963, the Chinhae Naval Port Festival attracts around one million tourists.

This year, the cherry blossom festival will be held March 23 through April 8. Thousands of cherry blossom trees are expected to be in full bloom around March 24, which will definitely attract tourists and locals.

The most popular places to enjoy the cherry blossoms at the festival are Anmin Road, Naval headquarters, Chewangsan Park and Yojwachon Bridge. The Yojwachon Bridge, which has been featured in several dramas and movies, is one of the prettiest places to view the cherry blossoms. The 5.6-kilometer Anmin Road features a cherry blossom orchard. For a bird’s eye view of Chinhae’s spectacular, cherry blossom-covered scenery, it is highly recommended to take a hike on Mt. Changbok to reach Chonja Peak.

Aside from the cherry blossoms, the Chinhae Naval Port festival also features a parade honoring renowned general Yi Sun-shin, along with an air-show, a fireworks display and traditional Korean music performances.


Tourists take photographs of the picturesque views of the cherry blossom trees along the railroad in Chinhae, South Kyongsang Province. /Courtesy of the Chinhae Naval Port Festival organizers
Cherry blossoms are also in full bloom on Cheju Island. The island’s tropical weather provides the perfect environment for beautiful flowers and lush greenery to thrive.

Cheju also organizes its own cherry blossom festival held from March 30 to April 1 at the Cheju Sports Complex. Concerts and other events will also be held during the festival.

Another cherry blossom festival being held in April is at the Chungpung Cultural Property Complex and Chechon Cultural Village in Chechon, North Chungchong province. There are various exhibitions and concerts, as well as opportunities to enjoy leisure sports in the area.

But for Seoul residents, you don't need to travel far to enjoy the cherry blossoms. In Seoul, there is an annual Spring Flower Festival in Yoido. This year, the cherry blossoms are expected to be in full bloom in Seoul around March 27.

An estimated 2.5 million visitors flock every year to the cherry blossom-lined Yunjungno, located behind the National Assembly building. Yunjungno, a 5.7-kilometer road, features over 1,400 cherry blossom trees, as well as forsythias and azaleas.

Namsan Park is also a good place to take a walk and enjoy the scenic views and cool spring weather. The most popular route is to walk from the Namsan Library to the Palgakjong Pavilion, which takes around 30 to 40 minutes.

Colors in Bloom

Colors of nature are in full bloom during spring. Yellow is the color of the blooming sansuyu or Japanese Cornelian cherry trees. Sansuyu tree leaves start to turn glorious shades of yellow toward the end of March.

Kyonggi province is known for having many sansuyu trees, some of which are more than a hundred years old. Torip, known as Sansuyu town, in Paeksa-myon, Ichon hosts the Sansuyu Blossom Festival from March 30 to April 1.

Another festival celebrating the sansuyu is the Kurye Sansuyu Festival, in Kurye, South Cholla province, starting March 22 to 25. The festival begins with a traditional ceremony to pray for a good harvest each year.

Cheju island is blanketed with yellow canola or rapeseed flowers in early spring. Tourists visit Cheju just to see the canola wild flowers start blooming, a signal that spring has arrived in Korea. The Cheju Canola Flower Festival will be held from April 9 to 15 on Udo island.

Apricot blossoms are also a sight to see at the Maehwa Village in Taap-myon, Kwangyang, South Cholla province. The Kwangyang Maehwa (Apricot Blossom) Festival, which runs from March 17 to 25, offers visitors a chance to see white apricot flowers cover the mountainside.

More Than Flowers

Aside from flower festivals, other cities will also hold festivals to show off their natural beauty and charm.

Tamyang, located near Kwagju city in South Cholla Province, is famous for its bamboo groves. The tall, graceful bamboo trees have provided a striking background for several Korean movies and dramas.

Tamyang will hold a bamboo festival from April 29 to May 5. The bamboo festival showcases the beauty of the bamboo forests, as well as bamboo art crafts and even cuisine.

Bosong, also in South Cholla Province, will hold its green tea festival from May 4 to 7. Bosong

is synonymous with tea, since it produces around 40 percent of the country’s tea. The green tea fields on rolling hills provide one of the most picture-perfect scenes in Korea. It has been a favorite location for Korean movies and dramas.

The green tea festival is a good time to visit the Taehan Taeop plantation in Mt. Ilnim. The festival includes programs where visitors can learn about the different kinds of tea, about how to harvest tea leaves, along with tea-serving etiquette and even a tea facial. There is even a temple stay program at the Taewon Temple, Bosong.


cathy@koreatimes.co.kr
http://times.hankooki.com/lpage/culture/200703/kt2007031519591611690.htm

Tuesday, April 03, 2007

LEADER


Pháp bãi bỏ án tử hình



Pháp bãi bỏ án tử hình
Vân Anh
đăng ngày 01/04/2007


(VietNamNet) - Với sự ủng hộ mạnh mẽ của Tổng thống Jacques Chirac, Pháp đã đưa nội dung bãi bỏ án tử hình vào Hiến pháp.

Tổng thống Jacques Chirac.
Tổng thống Jacques Chirac.
"Luật Hiến pháp mới này khẳng định sự quan tâm sâu sắc của Pháp đối với tính chất không thể xâm phạm của tính mạng con người", Đại sứ Pháp tại VN, Jean-Francois Blarel, tuyên bố tại cuộc họp báo sáng 28/3.

Ông cho biết: ’’Từ nay, Pháp sẽ vĩnh viễn xóa bỏ án tử hình. Tử hình sẽ không còn được coi là một hành động pháp lý trong bất cứ trường hợp nào.’’

Sự thay đổi Hiến pháp này cũng sẽ giúp Pháp tham gia Nghị định thư không ràng buộc của Hiệp ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị, đã được thông qua tại New York năm 1989. Pháp cũng khẳng định cam kết của mình về việc bãi bỏ án tử hình trên toàn thế giới.

Hiện đã có 89 nước và lãnh thổ bãi bỏ án tử hình với tất cả các tội. 10 nước bãi bỏ án này với mọi tội danh, trừ những tội danh đặc biệt, như tội ác chiến tranh.

Bãi bỏ án tử hình là một trong những nội dung đối thoại lâu nay giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam về vấn đề nhân quyền.

Theo Đại sứ Pháp Jean-Francois Blarel, hiện VN đã giảm đáng kể những tội danh có thể dẫn đến án tử hình.

*
Vân Anh

Source : http://vietnamnet.vn/thegioi/2007/03/678205/
Link: http://www.giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=1090

TIN TUC PHAT GIAO THE GIOI


RSS to JavaScript

Dr. Sangha Cho, Kingston, Professor from Canada explained the spread of Buddhism to Korea by Gandhara Monk Malananda in 384 A.D.

International Conference on Buddhism concludes in Pakistan
By Sheeraz Aslam, Pakistan Times, April 1, 2007

ISLAMABAD, Pakistan -- Speakers here Saturday said Pakistan is a cradle of Gandhara civilization and Taxila is considered a nucleus of this period and could be a great source of regional cooperation, if properly exploited.
The first two-day international conference titled "Buddhism of Pakistan: a source of regional cooperation" was organized under the auspices of Taxila Institute of Asian Civilizations (TIAC) in collaboration with Ministry of Culture here at Quaid-e-Azam University.

Vice Chancellor of the University, Dr. M. Qasim Jan inaugurated the conference and highlighted its objectives.

Leading historians and experts highlighted the importance of world heritage as Taxila is a ancient Buddhist education center of the world, it was founded in the seventh or sixth century BC.

It was capital of Buddhist kingdom of Gandhara and the city became an important Buddhist center and prospered under King Ashoka.

Taxila remained a center of learning for Gandhara Art of sculpture, architecture and education.

Dr. Sangha Cho, Kingston, Professor from Canada explained the spread of Buddhism to Korea by Gandhara Monk Malananda in 384 A.D.

He explained introduction of Buddhism to Baekje Kingdom (Korea) in the capital Hansan which was well known since the Korea's classic literatures, Samguksagi (1145) and High Monks in Korea (1281) came into being.

The findings were summarized as excavation site of the Buddha statue, Malananda brought to King Chimru, 12 pieces of Sariras, a Buddha's tooth and sutras to King chimryu of Beekje in 384.

Dr. S.R. Dar from Punjab University discussed ways and means to enhance regional cooperation in the light of the subject; Buddhism and Taxila. The conference concluded with useful recommendations of the participants for promotion of regional cooperation for the benefit of the people in the region.
http://www.buddhistchannel.tv/index.php?id=38,3903,0,0,1,0

Monday, April 02, 2007

All fired up over Korea-US free trade

All fired up over Korea-US free trade
By Donald Kirk

WASHINGTON - They no doubt would never admit it, but conservative US business people share common cause with radical Korean activists in one of the most contentious debates ever to break out between US and South Korean negotiators.

The debate has implications for the US-Korean military alliance but revolves for now around a historic US-Korean Free Trade Agreement (FTA), reached at the eleventh hour on Monday just as



it appeared the talks had failed.

US and South Korean officials confirmed the deal on Sunday in Washington - Monday in Asia - after marathon negotiations that went right up to the final deadline decreed by the 90-day period under which the US Congress must accept or reject it but cannot amend it.

In the face of protests on both sides of the Pacific, Korean and American leaders are confident that the agreement will open up each other's markets and wipe away tariffs on all but a few products.

US President George W Bush and South Korean President Roh Moo-hyun discussed the deal for 20 minutes on the telephone last week, each of them sure that the plusses of opening up trade outweighed the minuses of vituperations in both countries.

The FTA, however flawed, ranks as the biggest for the United States since the North American Free Trade Agreement (NAFTA) was signed 15 years ago and began opening up US-Mexican commerce two years later.

So intense is the opposition, however, that debate before final legislative approval of the agreement may compromise the benefits of an anticipated increase of as much as 20% above last year's record US$75 billion in two-way trade between the two countries.

A South Korean man who tried to burn himself to death on Monday might just as well have been sacrificing his life on the altar of US motor-vehicle manufacturers as on that of South Korean farmers. They're both lined up as hostile to a deal that they believe passionately can only harm their best interests - though clearly they differ in ways of expressing their opposition.

The Americans are counting on a Democratic-controlled Congress either to stick up for their interests in fine-tuning any FTA or else somehow to derail it entirely. Similarly, South Korean activists are certain their violent protests will make it impossible for their country to open up to competition that they believe will destroy their livelihoods.

To head off abject failure after 10 months of yakking at each other, the US and South Korea came to final terms by midday on Monday Korean time, one day after what they said had been the "final deadline".

The significance of the 90-day time frame is that the US Congress, well before the Democrats gained control of both houses last November, granted "fast-track" authority until July 1 for Bush to sign the agreement with Korea subject only to a yes-no vote by Congress.

Bush immediately began the process by formally notifying Congress of the agreement 90 days before his authority expired. In his letter, released around midnight Sunday in the eastern US, Monday afternoon in Korea, Bush argued that the FTA would not only "generate export opportunities" for Americans but would also create "better-paying jobs" in the US and "save money" for American consumers by "offering them greater choices".

While firebrand demonstrators were standing up against rows of police in Seoul, Democratic leaders in Washington made it their duty to stand up against the Republican administration, demanding concessions to demands on critical points in the agreement. Congress, though, cannot actually try to water down

Continued 1 2
Page 2 of 2
All fired up over Korea-US free trade
By Donald Kirk

or otherwise alter the agreement as long as members have 90 days in which to conduct their "review".

It's still possible that Congress will reject the agreement by a majority No vote, but the sense among negotiators is that the deal will sail through by a narrow margin. It's also expected to win begrudging approval from South Korea's National Assembly despite inevitable criticism from the opposition Grand National



Party, a conservative grouping that has regained much of its traditional power while Roh's popularity has fallen precipitously in recent months.

US Democratic leaders, though, are sure to wage a non-stop battle against the FTA as it now stands. They signaled their views in a letter last week to the US special trade representative, Susan Schwab.

The language of the letter evoked memories of the Cold War between the US and the Soviet Union by its use of the term "iron curtain", the descriptive phrase popularized by British leader Winston Churchill when he remarked in a speech at Westminster College in Fulton, Missouri, on March 5, 1946, that "an iron curtain" had descended over Europe as a result of the Soviet Union's takeover of Eastern European countries after World War II.

The agreement, said the letter, is "completely inadequate in the face of Korea's long-standing iron curtain to American manufactured products". The signers, led by Nancy Pelosi, the San Francisco congresswoman who is now the Speaker of the House of Representatives, was also signed by two other influential Democratic members of Congress, Charles Rangel, chairman of the House Ways and Means Committee, and Sander Levin, chairman of the Ways and Means Subcommittee on Trade.

They singled out for special criticism the yawning gap between the export of more than 800,000 Korean motor vehicles to the US last year compared with 4,000 US vehicles sold in South Korea. The disparity in motor vehicles alone, said US legislators, is $11 billion - 82% of the total US deficit in trade with South Korea.

Schwab vowed that the US side would not accept any deal that failed to provide "comprehensive market access to US business", including the automotive sector, but US manufacturers have long cited a range of non-tariff barriers, including difficult inspections, that make it almost impossible to compete effectively in the Korean mass market.

If anything, differences were still more contentious in such areas as textiles, beef and, above all, rice. Ever since the negotiations began 10 months ago, farmers, spurred on by leftist students and other activists, have been demonstrating daily against moves to open up the $9 billion South Korean rice market, charging that any deal would strip them of their only means of survival.

The fact is that the price of rice in South Korea is pegged at four or five times its actual value, and the government props up the market by buying surplus rice, several hundred thousand tonnes of which is shipped each year to North Korea, which is suffering from starvation and disease as a result of poor harvests and terrible economic policies. The whole issue of the price of rice, however, is deemed so "sensitive" in South Korea that the government more or less ruled it out of any FTA except as a topic that might be considered "at a future date" - if ever.

The beef issue hit the headlines after South Korean customs officials barred the first three shipments after partially lifting a ban imposed on US beef in response to the diagnosis of "mad cow" disease in a US cow more than three years ago. Inspectors said that X-rays had discovered tiny bone chips in beef that was supposed to have been entirely bone-free, and ordered the beef shipped back to the US. American negotiators demanded reinstatement of the export of US beef, bone-free or not, to South Korea, one of the largest markets for US beef until the ban.

Demonstrators, typically carrying candles in paper cups, have clashed with police during the negotiations and marched through central Seoul, singing songs and shouting slogans denouncing Bush and the US-Korean alliance.

Farmers' groups and industrial workers have joined anti-FTA rallies, while radicals have seized on the FTA as another reason for opposing the US-Korean military alliance.

One issue that appeared muted, however, was that of including products made by South Korean companies in the special industrial zone at Kaesong, just across the line inside North Korea, as manufactured in the South. US negotiators adamantly rejected that demand. Demonstrators overlooked that issue while flaunting placards and banners, in Korean and English, saying "Stop the Korea-US FTA" - one of the milder slogans - along with denunciations of US forces.

Journalist Donald Kirk has been covering Korea - and the confrontation of forces in Northeast Asia - for more than 30 years.
(Copyright 2007 Asia Times Online Ltd. All rights reserved. Please contact us about sales, syndication and republishing.)

1 2 Back
http://www.atimes.com/atimes/Korea/ID03Dg02.html

Monday, March 26, 2007

Nỗi khổ của nhiều cô gái Việt lấy chồng Đại Hàn: Lấy chồng mà không biết… chồng mình là ai.

Nỗi khổ của nhiều cô gái Việt lấy chồng Đại Hàn: Lấy chồng mà không biết… chồng mình là ai.
Mar 26, 2007

Cali Today News - Guen là một cô gái Việt Nam 22 tuổi, lần đầu tới tỉnh Kyonggi của Nam Hàn cách đây 9 tháng để làm vợ một người đàn ông xứ này theo hợp đồng.

Guen có thật ít thông tin về người chồng, chỉ biết lờ mờ là “ông ta ngoài 40 tuổi”. Đó là do công ty môi giới hôn nhân báo cho cô biết. Đến nơi mới biết chồng cô là ông lão 60 tuổi.

Giờ đây mọi việc đã quá trễ đối với Guen. Cô cần tiền để chu cấp cho gia đình ở Saigon. Nếu bây giờ mà hủy hợp đồng thi cô lại không có đủ tiền để trả tiền bồi thường.

Cuộc sống ở Nam Hàn của cô dâu VN rất khó khăn vì rào cản ngôn ngữ khiến cô không thể liên lạc với chồng cô được. Chồng cô lại có “phương pháp thông tin” mới lạ là cứ bộp tai liên tục vào mặt cô và dĩ nhiên cô không làm sao chịụ thấu!

Guen giờ đây đã quay về VN và người chồng Nam Hàn thì không chịu ly dị vì ông ta cứ đòi tiền bồi thường nếu xảy ra ly dị. Kinh nghiệm “làm dâu Hàn Quốc” của Guen kéo dài chưa tới 1 năm, nhưng cũng đủ cho thấy ‘ước mơ đổi đời’ của cô đã biến thành bi kịch kéo dài.

Thí dụ của Guen hết sức điển hình, một tấm gương cho nhiều phụ nữ ngoại quốc khi họ muốn đến đất nước của Kim Chi định làm vợ chỉ vì họ cần tiền.

Theo con số mới nhất của Bộ Công Bình Giới Tính và Gia Đình của Nam Hàn thì có khoảng 13% các bà vợ ngoại quốc đến Nam Hàn do hôn nhân mai mối cho hay họ đã bị các công ty môi giới lừa gạt về thông tin chính xác của người chồng.

Đặc biệt phụ nữ VN bị lừa nhiều nhất, vì có đến 70% trong số họ phải nhờ các công ty này mới kiếm chồng được. Vẫn còn hơn 30% phụ nữ VN nói người chồng gặp gỡ “không giống gì hết” với ý trung nhân đã được “vẽ ra” trước đó.

Nguyễn Dương, source The Korean times
http://www.calitoday.com/news/view_article.html?article_id=8269c3d15c17651b6ed53dbb89f8eef6

Monday, March 19, 2007

FRIENDSHIP



FRIENDSHIP

Labels:

Priest convicted in Rwandan genocide

Priest convicted in Rwandan genocide
đăng ngày 25/12/2006

POSTED: 8:27 a.m. EST, December 13, 2006

• Priest directed bulldozer, fire attack on church with 2,000 inside
• Athanase Seromba sentenced to 15 years in prison
• Complicity of some Catholics has turned Rwandans away from religion

Adjust font size:


NAIROBI, Kenya (AP) -- A Catholic priest was convicted Wednesday of participating in Rwanda's 1994 genocide by ordering militiamen to set fire to a church and then bulldoze it while 2,000 people were huddled inside.

Athanase Seromba, sitting before the International Criminal Tribunal for Rwanda, was sentenced to 15 years in prison, although he will get credit for the four years he has served. The tribunal is based in Arusha, Tanzania.

According to the charge sheet, Seromba directed a militia that "attacked with traditional arms and poured fuel through the roof of the church, while gendarmes and communal police launched grenades and killed the refugees."

After failing to kill all the people inside, Seromba ordered the demolition of the church, the document said.

Thousands of Rwandans have turned away from Catholicism, angered and saddened by the complicity of church officials in the 100-day genocide, in which more than 500,000 minority Tutsis and moderate Hutus were killed by Hutu extremists.

Priests, nuns and followers were implicated in the killings, and some churches became sites of notorious massacres.

Rwanda's genocide began hours after a plane carrying President Juvenal Habyarimana was shot down as it approached the capital, Kigali, on the evening of April 6, 1994. The slaughter ended after rebels, led by current President Paul Kagame, ousted the extremist Hutu government that had orchestrated the slaughter.

About 63,000 genocide suspects are detained in Rwanda, and justice authorities say that at least 761,000 people should stand trial for their role in the slaughter and chaos that came with it. The suspects represent 9.2 percent of Rwanda's estimated 8.2 million people. The U.N. tribunal in Tanzania is trying those only accused of masterminding the genocide.

Last month, the tribunal sentenced a Catholic nun to 30 years in jail for helping militias kill hundreds of people hiding in a hospital. In 2001, two Catholic nuns were convicted by a Belgian court of aiding and abetting the murders.

Copyright 2006 The Associated Press. All rights reserved.
Link: http://www.giaodiemonline.com/noidung_detail.php?newsid=740

Labels:

TIN TUC SOUTH KOREA

http://www.southkoreanews.net/

Labels:

Friday, March 16, 2007

6 TRIỆU CON CHIÊN CÔNG GIÁO VIỆT NAM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC



Thư Không Niêm Gởi

6 TRIỆU CON CHIÊN CÔNG GIÁO
VIỆT NAM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

Tv Phan Đình Diệm


V/v: Hãy Nhìn và nghe 15 màn bi hài kịch “ngoại giao Vatican Hà Nội”.

Các nữ tu Công Giáo Nam Hàn tham gia vào cuộc biểu tình khổng lồ làm tê liệt thủ đô Hán Thành.

Kính thưa quý vị, tôi trân trọng và chí thành viết thư này trình bày trước quý vị và bàn dân thiên hạ về những sự thật ẩn nấp đằng sau bức “màn thánh ngoại giao” của Phái Đoàn Tòa Thánh Vatican làm việc tại Hà Nội đầu năm 2007.

Sau hơn 30 năm Đảng Cộng Sản Việt Nam chiến thắng và thống nhất hai miền Nam Bắc, lập thành một nhà nước xã hội chủ nghĩa độc đảng và tam vô, đã có 15 vòng đàm phán ngoại giao giữa Vatican và Hà Nội. Năm nay vòng đàm phán đầu năm 2007 đã kết thúc, phái đoàn ngoại giao cao cấp của Vatican đi Hà Nội “tay không” rồi lại về “không”.


5 vòng đàm phán, 15 lần đi không rồi lại về không, 15 lần Vatican đi Hà Nội đàm phán trong thế yếu kém, cô đơn và dại khờ. 15 cái dại không cái dại nào giống cái dại nào! Nhưng cái dại thứ 15 này quả thật là quá dại! Thủ Tuớng Nguyễn Tấn Dũng đến Vatican hội kiến Đức Giáo Hoàng ngỡ tưởng là một “hiện tượng trái núi”, ấy thế mà Phái Đoàn Ngoại Giao Cao Cấp của Vatican đi Hà Nội đàm phán lại “đẻ ra con chuột”. Tất cả các kênh “Truyền Thông Công Giáo” đủ loại truyền thanh, truyền hình, trang web, báo điện tử và email v.v… không thấy đưa ra trình làng bất cứ một thắng lợi nhỏ bé nào của Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican. Có lẽ sau cùng Hà Nội sẽ gửi biếu 20 mẫu đất Thánh Địa La Vang làm quà “lại mặt” cho vòng đàm phán cấp cao thứ 15 này. Đây là một màn bi hài kịch ngoại giao Vatican - Hà Nội.

Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã và chưa bao giờ dám công khai đứng chung về một bên với Phái Đoàn thương thuyết của Tòa Thánh Vatican! Trong suốt 15 vòng đàm phán Vatican Hà Nội, các Giám Mục Việt Nam và tập thể Linh Mục Việt Nam ngậm miệng, khoanh tay, mặt lạnh như tiền, đứng trung lập! Vòng đàm phán thứ 15 tại Hà Nội này tiếp nối cuộc hội kiến Nguyễn Tấn Dũng - Benedictô XVI tại Vatican, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đa số là những khuôn mặt mới dưới 10 năm, đã hoàn toàn bỏ rơi Phái Đoàn Vatican thân cô thế cô, không chút sức lực, ngậm bồ hòn, đi không vững ngồi vào vòng đàm phán 15, như ngồi trên ba cái lò lửa:

1. Lò lửa Linh Mục Nguyễn văn Lý bị bắt từ Nhà Chung Huế giam cấm trong Nhà Thờ Bến Củi.

2. Lò lửa Đức Mẹ Pieta bị đập phá gãy nát tại Phát Diệm, một bằng chứng Đảng Cộng Sản Việt Nam đã công khai “minh tri cố phạm thần thánh” và hạ nhục tôn giáo, cách riêng là Công Giáo Roma.

3. Lò lửa phong trào tự do dân chủ cho Việt Nam giống như tại Ba-lan và Đông Âu đang dâng cao, không cho phép Vatican đi sâu vào lộ trình Ngoại Giao với Nhà Nuớc Cộng Sản và Độc Đảng Hà Nội.

Ba Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, Huế, Sài Gòn và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam đã đồng thuận chỉ đón tiếp Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican trong phạm vi “tham quan mục vụ linh đình chiêng trống cờ lọng rực rỡ huy hoàng ngựa xe như nước áo quần như nêm”. Thế thôi là hết! Không một lời phản kháng vụ đập phá tượng Pieta. 3 Tòa Tổng Giám Mục đã đóng cửa then cài án binh bất động, ngậm tăm, trong những ngày giờ cuộc đàm phán diễn ra, không hề có một lời nói, một hành động yểm trợ cho những mục tiêu đàm phán của Vatican, của Đức Giáo Hoàng.

Giáo Triều Roma và Giáo Hội Việt Nam đã có những bất đồng về “thần học giáo hội”, “thần học bí tích” và về “cơ chế tổ chức wealth” vô cùng trầm trọng và xung khắc đến nỗi hầu như đổ vỡ, bằng mặt không bằng lòng:

* Trọng điểm ngoại giao của Vatican là đòi lại quyền tự do 100% chọn lựa và bổ nhiệm các Giám Mục đứng đầu các Giáo Hội Địa Phương tại Việt Nam để xứng đáng là “một giáo hội vô hình của chức thánh”. Các quyền tự do khác về truyền giáo, mục vụ, hoạt động xã hội, và cả quyền sở hữu tài sản, bất động sản, thánh đường, trường học v.v… của “Giáo Hội hữu hình” là thứ yếu.

* Hội Đồng Giám Mục Việt Nam ngược lại có một trọng điểm khác là chỉ mong muốn được tăng thêm và có nhiều hơn nữa các quyền lợi của “giáo hội hữu hình”, “giáo hội của wealth”, có thêm tài sản, có thêm đất cát, có thêm tiền của, có thêm xây cất mới v.v… Và đây là mong muốn của 3 Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, Huế và Sài Gòn trong vòng đàm phán ngoại giao thứ 15 đã công khai nói huỵch toẹt ra là:

“Vào dịp cử hành Thánh Lễ Đầu Năm Đinh Hợi 2007, trong những lời cuối lễ, trước khi từ giả cộng đoàn hành hương, Đức Tổng Giám Mục Stêphanô Nguyễn Như Thể của Tổng Giáo Phận Huế vui mừng nhắc lại vấn đề đất của Linh Địa La Vang. Ngài quả quyết rằng Linh Địa La Vang phải có tầm vóc quốc gia và quốc tế. Bang giao giữa Toà Thánh Vatican và Nước Việt Nam đang có những dấu hiệu tốt đẹp. Chúng ta có quyền hy vọng trong một ngày gần đây, Đức Giáo Hoàng sẽ sang thăm nước Việt Nam và Giáo Hội Việt Nam, và La Vang là một địa điểm thế nào Đức Giáo Hoàng cũng đến viếng thăm. Mọi người vỗ tay vang dội khi nghe Đức Tổng Giám Mục phát biểu như thế.”

“Trong kỳ Đại Hội Thường Niên của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam vào tháng 9 năm 2006 tại Huế, các Giám Mục Việt Nam đã có chương trình xây cất thêm các cơ sở mới tại Thánh Địa để chuẩn bị cho Đại Hội Thánh Mẫu tầm cở lớn vào năm 2008. Đức Hồng Y Phạm Minh Mẫn, Tổng Giám Mục Giáo Phận Saigòn, nói rằng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam cũng muốn thiết lập tại Trung Tâm La Vang có một nơi khang trang và thuận tiện hầu có thể tiếp đón các Cuộc Hội Nghị Công Giáo Quốc Tế của Á Châu. Vì từ nhiều năm qua, Hội Đồng Giám Mục Liên Á Châu đã nhiều lần xin Giáo Hội Công Giáo tại Việt Nam đứng ra đăng cai một số các cuộc Hội Nghị Quốc Tế, nhưng Giáo Hội Việt Nam không thể đảm nhận được việc này vì không có nơi chốn thuận tiện và đầy đủ tiện nghi tầm cỡ quốc tế như vậy. Nay thì Việt Nam đã gia nhập WTO, nên nhất thiết Giáo Hội cũng cần có những Trung Tâm có tầm cỡ lớn để tiếp đón các phái đoàn Công Giáo Quốc Tế, hầu chứng tỏ nước Việt Nam có tự do tôn giáo và muốn thực sự giao lưu và mở rộng tầm nhìn ra với thế giới bên ngoài.


Một phái đoàn ngoại giao cấp cao của hai quốc gia đi vào vòng đàm phán song phương tiến đến bình thường hóa bang giao, được cả thế giới nhìn vào, thế mà các “đỉnh cao trí tuệ của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam” chỉ nhìn và khoanh vào một việc duy nhất là “Vatican cử phái đoàn ngoại giao đi đòi trả lại 20 mẫu đất La-vang” cho Tổng Giáo Phận Huế.


Giáo Hoàng Roma nếu bị tước mất quyền tự do tuyển chọn và bổ nhiệm Giám Mục tại một giáo phận địa phương nào, “thần học bí tích” tại giáo phận ấy mất hiệu lực ngay y như bị rút phép thông công, và sắc lệnh bổ nhiệm vô hiệu:

1. Tuyển chọn là điều kiện cần, như thủa xưa Đức Giêsu tuyển chọn các tông đồ.

2. Bổ nhiệm là điều kiện đủ, như thủa xưa Đức Giêsu sai các tông đồ đi truyền giáo và loan báo Tin Mừng Cứu Độ cho muôn dân.

3. Một Giám Mục thiếu một trong hai điều kiện này, là giám mục giả, chức thánh giả, giáo hội giả, bí tích giả, chủ chăn giả, mục vụ giả, ân sủng giả luôn! vì không có hiệp thông với “giáo hội vô hình”. Mọi cái “hữu hình” đều là giả hình và vô hiệu, vô ân sủng. Đức Giêsu tuyệt tuyệt đối không chấp nhận giả hình, không công chính!!!


4. Thà không có Giám Mục còn ít tai hại 100 lần ít hơn một giám mục giả! Vì ở đâu giáo phận nào có giám mục giả thì tất cả các thánh đường trong giáo phận ấy đã biến thành nơi cư trú của quỷ dữ ma vương, quỷ ma cử hành bí tích. Thà tin là như thế còn hơn là không.

Trọng điểm sinh tử thứ hai đang hiện ra trước mắt Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican là vấn đề quyền tự do tuyển chọn (điều kiện cần) và bổ nhiệm (điều kiện đủ) 5 tân Giám Mục cho các giáo phận Bắc Ninh, Buôn Mê Thuật, Lạng Sơn, Thái Bình và Phát Diệm. Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và 3 Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, Huế, và Sài Gòn, tất cả nhất trí không hề bày tỏ một tí lòng mong muốn nào cho Giáo Hoàng Roma được hưởng 2 quyền tự do của 2 điều kiện cần và đủ này. Và mặc nhiên hàng giáo phẩm cao cấp của Giáo Hội Công Giáo Việt Nam thỏa hiệp với Nhà Nước Cộng Sản Việt Nam giữ nguyên trạng từ năm 1975 đến nay và mai sau (Status quo postea 1975 usque ad nunc permanent) về việc bổ nhiệm tân giám mục là:

* Nhà Nước tuyển chọn lập danh sách ứng viên tân giám mục từ hàng linh mục.


* Giáo Hoàng Roma phải chấp nhận ký sắc lệnh bổ nhiệm và sắc lệnh thuyên chuyển sai đi đến nơi Nhà Nước và Đảng chỉ định cho một giám mục, chỉ sau khi Nhà Nước Cộng Sản Hà Nội “phó thự Nihil Obstat”.

Về mặt này, Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và 3 Tòa Tổng Giám Mục Hà Nội, Huế và Sài Gòn đã thản nhiên ngoảnh mặt và trắng trợn hạ nhục Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican xuống tận đất đen, coi Giáo Hoàng Roma như kẻ xa lạ trong vòng đàm phán thứ 15 này tại Hà Nội, không thèm đếm xỉa đến “quyền tự do tự quyết của tôn giáo” . Mặt kia, Ban Tôn Giáo Nhà Nước chỉ đạo cho các giám mục phải đón tiếp Phái Đoàn Vatican tại các giáo phận cực kỳ long trọng đình đám chiêng trống cờ xí với mục đích phô phang tự do tôn giáo. Nhà Nước và Giáo Hội tại Việt Nam hợp tác diễn một màn kịch rất hay để 6 triệu con chiên ngoan đạo cả nước lầm tưởng rằng Giáo Hội Công Giáo Việt Nam hết lòng trung thành, vâng phục và hiệp nhất 100 phần trăm với Giáo Hội Roma. Đây là một màn bi hài kịch lừa gạt đức tin hèn hạ và bỉ ổi nhất trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo Roma. Giáo Hoàng đã bị tước đoạt mất quyền tự do tuyển chọn và bổ nhiệm giám mục, đã không biết nhục và thống hối ăn năn thì chớ, lại còn vẽ trò hề đón tiếp long trọng cao sang hào phóng vinh hoa nhằm “hủ hóa phái đoàn”. Trong khi Tượng Pieta bị đập phá tan nát.

Kính thưa quý vị, 6 triệu con chiên ngoan đạo Việt Nam; trong những ngày gần đây, quí vị đã có cơ hội đọc rất nhiều bài than trách, nhiều tâm thư cảnh cáo, nhiều tham luận gay gắt phê bình nhắm vào Hội Đồng Giám Mục Việt Nam và giai cấp Linh Mục Việt Nam. Giáo Hội tại các Nước Đông Âu chỉ có từng cá nhân cộng tác với mật vụ Cộng Sản, và điển hình là Tổng Giám Mục Stanislaw Wieglus. Nhưng tại Việt Nam, linh mục Chân Tín tố cáo toàn thể giám mục và linh mục Việt Nam hợp tác với Ban Tôn Giáo Nhà Nước lập thành một “Giáo Hội Quốc Doanh”! Vâng! Đúng bản chất là quốc doanh khi mà Giáo Hoàng Roma mất quyền tự do tuyển chọn và bổ nhiệm các giám mục chủ chiên các giáo phận:

Q. Gia Minh: Linh mục có tin tuởng là khi có bang giao giữa Việt Nam và Vatican thì tình hình tự do tôn giáo có cởi mở và tự do theo đúng nghĩa?


A. Linh mục Chân Tín: Việt Nam muốn bang giao với Vatican và để có uy tín thì thế nào cũng sẽ có một số nhượng bộ cho Công giáo. Nhưng vấn đề là tổ chức của giáo hội như chuyện đào tạo linh mục lâu nay khi vào đại chủng viện là đã đuợc công an làm việc, rồi suốt cả quá trình học tập cho đến trước khi phong chức đều chịu sự làm việc với công an. Theo tôi, việc cho xây nhà thờ hay cho hội đoàn này hội đoàn kia họat động, mà việc đào tao vẫn như lâu nay thì giáo hội cũng sẽ trở thành một dạng giáo hội quốc doanh khi mà linh mục hợp tác với chính quyền, và không có giáo hội độc lập.


Nhìn qua hình ảnh Giáo Hội Công Giáo Nam Hàn, trong cùng ngày Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican còn đứng trên đất Việt Nam: Các nữ tu Công Giáo tham gia vào cuộc biểu tình khổng lồ làm tê liệt thủ đô Hán Thành (VietCatholicNews 11/03/2007).

Trong ảnh là phái đoàn các nữ tu xuất phát từ Vương Cung Thánh Đường Seoul tiến về đại lộ Sejong trước khi tập trung bên ngoài khu trung tâm Cheong Wa Dae, nơi đang diễn ra các cuộc thương thảo giữa hai bên Mỹ - Hàn: Các Nữ Tu nồng nhiệt hăng hái tham gia cuộc biểu tình nhằm bảo vệ quyền lợi của nông gia và công nhân xí nghiệp Nam Hàn nhằm ngăn chặn Mỹ lấn quyền và bắt chẹt.

Còn Nữ Tu Việt Nam thì bị nhốt trong “chuồng chiên” và không được phép tổ chức mít-tinh biểu tình ủng hộ và yểm trợ cho Phái Đoàn Ngoại Giao Vatican đòi hỏi Hà Nội phải trao trả quyền tự do cho Đức Giáo Hoàng toàn quyền bổ nhiệm các giám mục giáo phận.


Hiện nay 3 giáo phận trống ngôi chưa có giám mục, và 2 giáo phận giám mục sẽ đến tuổi gần về hưu. Tại sao Giáo Hoàng Roma đã từ 30 năm rồi cứ phải “chìa tay ăn xin nihil obstat của Nhà Nước Hà Nội ? Nhục quá! Nhiều giáo phận từ 5 đến hơn 10 năm không có Giám Mục được bổ nhiệm! Trong bản tin Prepared for Internet by Radio Veritas Asia, Philippines: Thành Phố Vatican (UCAN - ZY02020.1434 Ngày 28-2-2007) có đoạn viết về nông nỗi cay cực của Giáo Hoàng Roma mỗi khi được Nhà Nước Hà Nội cho phép bổ nhiệm một tân giám mục:

“Trong các chuyến viếng thăm thế này, phái đoàn Toà Thánh thường đề cử danh sách các ứng viên giám mục cho các giáo phận còn trống toà. Việt Nam hiện có ba giáo phận trống toà là: Bắc Ninh, Ban Mê Thuột và Lạng Sơn.”


“Theo thoả thuận giữa Vatican và Việt Nam, ứng viên được Toà Thánh chỉ định được bổ nhiệm nếu chính phủ chấp thuận. Nếu ứng viên đó bị từ chối, thì một người khác sẽ được đề cử. Trong thực tế, Đức Giáo hoàng bổ nhiệm tân giám mục, và chính phủ Việt Nam công bố "nihil obstat". Các nhân viên kiểm duyệt của Giáo hội thường dùng cụm từ Latin này, có nghĩa là "không gì ngăn trở", để cho phép phát hành sách.”

Kính thưa quý vị, 6 triệu con chiên ngoan đạo Việt Nam, kính thưa các Nữ Tu Việt Nam; cái “Đao Bút Nihil Obstat” nằm trong tay Nhà Nước Hà Nội, tất nhiên Giáo Hoàng Roma mất quyền tự do tuyển chọn và bổ nhiệm Giám Mục Việt Nam. “Nihil Obstat” là quyết định sau cùng, là mắt xích sau cùng tròng vào cổ các giám mục Việt Nam! “Nihil Obstat” bây giờ và tại Hà Nội – “hic et nunc” - đồng nghĩa với quốc doanh!

Thực tế 1: Linh mục Phạm Minh Mẫn năm 1993 leo lên đến Hồng Y Sài Gòn hôm nay, đã được Ban Tôn Giáo Nhà Nước Hà Nội phê chuẩn tất cả và ít nhất là 3 chữ “Nihil Obstat” trong hồ sơ thăng thưởng.


Thực tế 2: Linh mục Ngô Quang Kiệt năm 1999 leo lên đến Tổng Giám Mục Hà Nội hôm nay, đã được Ban Tôn Giáo Nhà Nước phê chuẩn tất cả và ít nhất là 6 chữ “Nihil Obstat” trong hồ sơ bổ nhiệm từ Nam ra Bắc, tông tòa và giám quản.

Xuất sinh từ “Nihil Obstat” trong lòng bàn tay Nhà Nước Hà Nội, chính danh Hội Đồng Giám Mục Việt Nam phải được gọi là “Hội Đồng Giám Mục Nihil Obstat” có nghĩa là “Một Hội Đồng Giám Mục không có vấn đề gì với Đảng và Nhà Nước”. Vì đã chính danh định phận như thế rồi mà cho nên có sự lạ đời:

Thứ nhất: Tòa Tổng Giám Mục Huế không có vấn đề gì mà không để cho lực lượng công an bủa vây Nhà Chung Huế, rồi xông vào đập phá, cướp đoạt tài sản, và bắt linh mục Nguyễn văn Lý giải đi. Linh Mục Lý không nằm trong “danh sách Nihil Obstat”, ắt phải nằm trong “Alias Liber Niger” bị công an bắt bất cứ lúc nào.

Thứ hai: Lực lượng công an có toàn quyền biến nhà thờ giáo họ Bến Củi thành nhà tù biệt giam Linh Mục Nguyễn Văn Lý… Tòa Tổng Giám Mục Huế nhắm mắt làm ngơ không có vấn đề gì trở ngại: “nihil obstat”!

Thứ ba: Đức Tổng Giám Mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt khuyên nhủ rằng: Tượng Đức Mẹ Pieta của Phát Diệm bị đập phá là chuyện đã rồi! dĩ hòa vi quý! Mình sửa chữa lại! Có vấn đề đại sự gì đâu? “Nihil Obstat”!


Thứ tư: Phái đoàn ngoại giao Vatican đến Hà Nội đàm phán lộ trình bình thường hóa ngoại giao giữa hai Nước. Đây là công việc của Đức Giáo Hoàng “làm chính trị”. Còn Hội Đồng Giám Mục Việt Nam không có vấn đề gì xen vào. Tất cả các vấn đề không có vấn đề nào là quan trong, và Hội Đồng Giám Mục Việt Nam treo bảng “nihil obstat”. Đã 15 lần phái đoàn Vatican đến rồi lại đi, nihil obstat, có sao đâu?

Phái Đoàn Ngoại Giao của Đức Giáo Hoàng từ Vatican đến Việt Nam, sau một tuần, hôm nay đã lên máy bay về Vatican, công tác mục vụ là chủ yếu và nhiều hơn công tác ngoại giao. Ngày 12 tháng 3 năm 2007 từ Vatican, Phái Đoàn vòng đàm phán ngoại giao Hà Nội  Vatican vòng thứ 15 đưa ra một bản “Thông Cao Đơn Phương” mà nội dung cho biết là “Vòng vo 15” vẫn cứ như là “gió thoảng đầu ngọn tre, mây bay vờn đỉnh núi”.

Quyền Tự Do – toàn phần điều kiện cần và điều kiện đủ - của Giáo Hoàng bổ nhiệm Giám Mục tại Việt Nam chưa có, chưa xóa bỏ được “Nihil Obstat”, ngoại giao bế tắc, và Giáo Hội tiếp nối là “Quốc Doanh”. Giáo Hội và Giáo Hoàng có thể nhân nhượng làm ngơ ít nhiều điều kiện hửu hình, nhưng tuyệt đối không có quyền buông rơi mình vào “tâm cảnh vong thân” đánh mất nền tảng “thần học bí tích”.

Hỡi các Nữ Tu Công Giáo Việt Nam! Tượng Pieta bị đạp phá! Quyền Tự Do Linh Thánh của Giáo Hoàng Roma tuyển chọn và bổ nhiệm Giám Mục bị ngăn chặn và làm nhục. Hỡi các Nữ Tu Công Giáo Việt Nam! Hãy noi gương Nữ Tu Nam Hàn, đứng lên, họp đoàn, xuống đường, phản đối Nhà Nước Cộng Sản Hà Nội : “bách hại tôn giáo”, “đập phá thánh tượng Pieta”, “hạn chế quyền tự do của Đức Giáo Hoàng”, “cướp đoạt tài sản Giáo Hội”, “khủng bố Nhà Chung Huế”, “biến nhà thờ thành nhà tù giam cầm linh mục Nguyễn văn Lý” v.v… 6 triệu tín đồ Công Giáo Roma, hàng ngàn chị Nữ Tu đang bị nhốt giam trong các chuồng chiên, nhẫn nhục gục mặt cúi đầu chịu trận! Bỏ mất cơ hội vác thánh giá và tử đạo! Đáng thương và đáng buồn thay

* Quyền tự do dân chủ của toàn dân Việt Nam, là khải hoàn môn mở ra cho quyền tự do tôn giáo của Đức Giáo Hoàng Roma có toàn quyền bổ nhiệm các Giám Mục Việt Nam.

“Nihil Obstat” là cái gông choàng cổ của Giám Mục Việt Nam ngày nay.

“Orante”! “Orante”: Christus vincit! Christus regnat! Christus imperat!

Houston ngày 12 tháng 3 năm 2007
Tv Phan Đình Diệm
http://www.take2tango.com/News.aspx?NewsID=4752

Labels: